Hành vi tẩy chay (boycotting behavior) là thuật ngữ được Kozinets và Handelman (1998) đề xuất, xuất phát từ thuật ngữ “sự tẩy chay của người tiêu dùng” (consumer boycotts) được đề xuất bởi Friedman (1985), và được đo lường dưới tên gọi sự sẵn lòng tẩy chay (willingness to boycott) (Abosag và Farah, 2014; Abdul-Talib và cộng sự., 2016). Để làm rõ ý nghĩa của khái niệm này, các … [Đọc thêm...] vềHành vi tẩy chay của người tiêu dùng
Hành vi tẩy chay và sự sẵn lòng tẩy chay
Các định nghĩa về hành vi tẩy chay của người tiêu dùng đã nêu ở trên phản ánh các góc nhìn khác nhau của các nhà nghiên cứu. Khi hành vi tẩy chay trở thành một khái niệm được đo lường, khái niệm này cũng có những biến thể khác nhau. Khi hành vi tẩy chay trở thành một khái niệm được hoạt hóa (được đo lường và đánh giá trong mạng lưới các mối quan hệ), các nhà nghiên cứu đã xem … [Đọc thêm...] vềHành vi tẩy chay và sự sẵn lòng tẩy chay
Các lý thuyết nền về hành vi tẩy chay của người tiêu dùng
Theo Kerlinger (1973, trang 9)5, “lý thuyết là một tập hợp các khái niệm nghiên cứu có quan hệ lẫn nhau, các định nghĩa và các giả thuyết mà những điều này thể hiện các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống thông qua mối quan hệ giữa các biến, nhằm mục đích giải thích và tiên lượng các hiện tượng”. Đơn giản hơn, lý thuyết là “lời phát biểu về những mối quan hệ có thể xảy ra … [Đọc thêm...] vềCác lý thuyết nền về hành vi tẩy chay của người tiêu dùng
Thuyết đánh giá mang tính nhận thức của cảm xúc
Thuyết đánh giá mang tính nhận thức của cảm xúc còn được gọi dưới tên ngắn gọn hơn – thuyết đánh giá (appraisal theory) hay thuyết Lazarus (Lazarus’s theory) là một lý thuyết thuộc tâm lý học nhận thức. Richard Lazarus là nhà tâm lý học đầu tiên kết hợp nhận thức và cảm xúc trong cùng một lý thuyết để giải thích cho các hiện tượng và sự thay đổi cảm xúc của con người liên quan … [Đọc thêm...] vềThuyết đánh giá mang tính nhận thức của cảm xúc
Lý thuyết qui kết
Vận dụng thuyết qui kết để giải thích cho các mối quan hệ liên quan đến hành vi tiêu dùng/tẩy chay có các tác giả Ang và cộng sự. (2004); Leong và cộng sự. (2008); Mrad và cộng sự. (2014).Heider (1958) giới thiệu lần đầu tiên thuật ngữ qui kết (attribution) trong tác phẩm “tâm lý học của mối quan hệ giữa các cá nhân” (the psychology of interpersonal relations). Ông được nhiều … [Đọc thêm...] vềLý thuyết qui kết