Shoham và cộng sự. (2006); Harmeling và cộng sự. (2015) đã áp dụng thuyết bất hòa nhận thức để giải thích cho mối quan hệ giữa “sự ác cảm của người tiêu dùng”, “đánh giá sản phẩm” xuất xứ từ quốc gia bị ác cảm và “sự sẵn lòng mua hàng/ tẩy chay”.Thuyết bất hòa (mang tính) nhận thức của Festinger (1957) đề xuất rằng nếu mỗi con người tồn tại những thái độ không nhất quán, hoặc … [Đọc thêm...] vềThuyết bất hòa (mang tính) nhận thức
Thuyết bản sắc xã hội
Sự tương tác mang tính xã hội (social interaction) góp phần hình thành nên xã hội, sự tương tác này phụ thuộc vào sự hiểu biết của con người. Theo Hogg và Vaughan (2011, trang 112) “những kiến thức về bản sắc góp phần điều chỉnh và hình thành mối tương tác của loài người và ngược lại, tính tương tác và cấu trúc của xã hội cung cấp những bản sắc cho chúng ta”. Tajfel (1974, … [Đọc thêm...] vềThuyết bản sắc xã hội
Thuyết hiệu ứng bàng quan và phân tán trách nhiệm
Nhiều người trong xã hội chọn phương án đứng xem hoặc bỏ đi khi họ gặp một người bị tai nạn trên đường phố. Nhiều câu chuyện liên quan đến vấn đề này không chỉ xảy ra ở xã hội đã phát triển mà còn cả ở xã hội đang phát triển.Darley và Latané (1968), Latané và Darley (1968, 1969) là hai tác giả đầu tiên giải thích cho các hiện tượng nói trên. Latané và Darley (1969) thực hiện … [Đọc thêm...] vềThuyết hiệu ứng bàng quan và phân tán trách nhiệm
Mối quan hệ giữa “Vị chủng tiêu dùng” và “Hành vi tẩy chay”
Shimp và Sharma (1987) cho rằng thuật ngữ “chủ nghĩa vị chủng” (ethnocentrism) được giới thiệu lần đầu tiên bởi học giả Sumner vào năm 1906. Người có hành vi vị chủng thể hiện quan điểm nhìn nhận bản thân họ là trung tâm của mọi sự vật hiện tượng và những người bên ngoài phải tham chiếu họ khi đánh giá (Sharma và cộng sự. 1995). “Người tiêu dùng vị chủng sẽ có khuynh hướng phản … [Đọc thêm...] vềMối quan hệ giữa “Vị chủng tiêu dùng” và “Hành vi tẩy chay”
Các yếu tố độc lập tác động đến “Vị chủng tiêu dùng”
Chủ nghĩa yêu nước là một trong các biến tác động đến “vị chủng tiêu dùng” khi xem xét trong một mô hình có sự hiện diện đồng thời của “sự ác cảm của người tiêu dùng”. Phân tích và đánh giá các mối quan hệ này cho một số “khoảng trống” như sau:Mối quan hệ giữa “chủ nghĩa yêu nước” và “vị chủng tiêu dùng” được khẳng định qua các nghiên cứu của (Klein và Ettenson, 1999; Ishii, … [Đọc thêm...] vềCác yếu tố độc lập tác động đến “Vị chủng tiêu dùng”