Số liệu thống kê cho thấy số lượng các tài khoản nhà đầu tư cá nhân nước ngoài trên thị trường chứng khoán của Việt Nam ngày càng gia tăng, năm 2006 chỉ có 1.205 tài khoản thì năm 2007 là 7.949 và đến năm 2011 con số này là 13.509 và đến năm 2017 là 19.696.Đối với tài khoản nhà đầu tư nước ngoài có tổ chức thì cũng gia tăng không ngừng năm 2007 là 1.000 tài khoản thì đến năm … [Đọc thêm...] vềChính sách thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài và kiều hối cho đầu tư chứng khoán
Các chính sách khác có tác động tới đầu tư chứng khoán
Ngoài các chính về kìm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế, điều hành lãi suất, tỷ giá, cung tiền, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài có tác động tới hoạt động đầu tư của nhà đầu tư, tới sự biến động thị trường chứng khoán thì còn có các chính sách liên quan tới thị trường vàng, thị trường bất động sản và giá trị sản lượng công nghiệp, có ảnh hưởng tới thị trường chứng … [Đọc thêm...] vềCác chính sách khác có tác động tới đầu tư chứng khoán
Tổng quan mô hình và lý thuyết nghiên cứu đầu tư chứng khoán
Như đã tổng quan ở trên cho thấy yếu tố rủi ro, tỷ suất sinh lợi mong đợi, giá chứng khoán là những yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới quyết định của nhà đầu tư. Các mô hình và lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu các yếu tố đầu tư chi phối tới hoạt động của nhà đầu tư chứng khoán là mô hình CAPM, APT.a) Mô hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model – CAPM)Mô hình CAPM … [Đọc thêm...] vềTổng quan mô hình và lý thuyết nghiên cứu đầu tư chứng khoán
Mô hình lý thuyết lựa chọn làm nền tảng nghiên cứu
Như tổng quan lý thuyết và mô hình nghiên cứu về vấn đâu tư chứng khoán gồm có mô hình CAPM, APT, Fama- French. Mỗi mô hình có những ưu nhược điểm trong việc xác định tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán đầu tư và ảnh hưởng tới quyết định của nhà đầu tư chứng khoán. Mô hình CAPM và mô hình Fama- French đều là mô hình lượng hóa mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi của … [Đọc thêm...] vềMô hình lý thuyết lựa chọn làm nền tảng nghiên cứu
Tồn tại, hạn chế của chính sách thúc đẩy đầu tư về thị trường chứng khoán
– Tỷ lệ mức vốn hóa của TTCK so với GDP(%) mặc dù có tăng nhưng tổng giá trị vốn hóa còn thấp: Giai đoạn 2000 đến 2017 có sự biến động và có xu hướng tăng giai đoạn 2011-2017. Giai đoạn 2011-2017 là giai đoạn thực hiện đề án tái cổ phần hóa doanh nghiệp, mặc dù giai đoạn này tỷ lệ này có sự tăng trưởng mạnh từ 25,9 % năm 2011 lên 74,6% năm 2017 nhưng con số này còn chưa cao. … [Đọc thêm...] vềTồn tại, hạn chế của chính sách thúc đẩy đầu tư về thị trường chứng khoán