Thành phần “thờ ơ” là sự biểu hiện đáng chú ý của người tiêu dùng. Họ không quan tâm đến các sự kiện chính trị, kinh tế đang diễn ra hàng ngày, vì vậy họ cũng thờ ơ, vô cảm với các biến cố xảy ra với đất nước. Họ có thể sẽ không ủng hộ tẩy chay mà ngược lại họ sẽ mua hàng hóa TQ nếu như họ cảm thấy nó đáp ứng được nhu cầu của họ. Ví dụ., khi được hỏi cảm xúc của bạn như thế nào … [Đọc thêm...] vềThành phần “sự thờ ơ”
Thành phần “đánh giá ác cảm mối quan hệ”
Thành phần được đặt tên “đánh giá ác cảm mối quan hệ” thể hiện quan điểm ác cảm của người tiêu dùng về mối quan hệ giữa Việt Nam và TQ. Thành phần này được phân nhóm thành hai thành phần, thành phần “đánh giá ác cảm mối quan hệ hiện tại” và “đánh giá ác cảm mối quan hệ mang tính lịch sử”. Vd., một người bình luận đã viết “[…] bản chất của TQ 1000 năm vẫn vậy, bành trướng, thâm … [Đọc thêm...] vềThành phần “đánh giá ác cảm mối quan hệ”
Thành phần “đánh giá mang tính ác cảm về kinh tế”
“Đánh giá mang tính ác cảm về kinh tế” xuất phát từ những nhận xét của người tiêu dùng về mối quan hệ kinh tế hiện nay giữa TQ và Việt Nam (xem bảng 3.9).Thành phần này đã từng được đề cập trong các nghiên cứu của Klein và cộng sự. (1998) và Lee và Lee (2013) với các nội dung gần tương tự.Nghiên cứu của Harmeling và cộng sự. (2015) có đo lường khái niệm này nhưng độ giá trị và … [Đọc thêm...] vềThành phần “đánh giá mang tính ác cảm về kinh tế”
Thành phần “chủ nghĩa yêu nước”
Thành phần “chủ nghĩa yêu nước” nổi lên từ các quan điểm và tranh luận của người tiêu dùng Việt Nam về lòng yêu nước với các nội dung như ở bảng 3.10. Đối chiếu với các nghiên cứu trước có các thang đo của Kosterman và Feshbach (1989) đo lường lòng yêu nước của người dân Mỹ, Karasawa (2002) đo lường lòng yêu nước của người dân Nhật, nghiên cứu này rút ra nhận xét:Lòng yêu nước … [Đọc thêm...] vềThành phần “chủ nghĩa yêu nước”
Thành phần “vị chủng tiêu dùng”
Thành phần “vị chủng tiêu dùng” nổi lên với các từ khóa tương tự như nội dung thang đo lường “vị chủng tiêu dùng” mà các tác giả trước đã từng sử dụng như Shimp và Sharma (1987); Klein và cộng sự. (1998) (xem bảng 3.11). Ví dụ một số bình luận điển hình:“Hãy tẩy chay hàng TQ đi mặc dù đã muộn. Buôn bán, sử dụng đồ TQ chỉ làm giàu cho họ, làm hại bản thân và hại Việt Nam!” … [Đọc thêm...] vềThành phần “vị chủng tiêu dùng”