Thứ nhất, cần hoàn thiện quy chế và kiểm tra chặt chẽ quá trình huy động, sử dụng các NLTC cho XDNTM. BCĐ XDNTM, thanh tra tài chính, đầu tư, xây dựng… cần tăng cường việc thực hiện kiểm tra, giám sát tài chính đối với công trình sử dụng các NLTC trên địa bàn cấp dưới bằng các hình thức: chế độ báo cáo định kỳ, thường xuyên, thực hiện thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất.Thứ … [Đọc thêm...] vềTổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới
Kế toán
Kiến nghị với Chính Phủ trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh hà tĩnh
Cần xem xét xây dựng Quỹ phát triển địa phương đóng vai trò bên cho vay thứ cấp để khuyến khích bên cho vay cấp một (ngân hàng thương mại) cho CQĐP vay theo cơ chế thị trường. Trong mô hình này, CQĐP nộp hồ sơ xin vay từ một ngân hàng thương mại, và ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định khoản vay dựa trên hướng dẫn của Quỹ phát triển địa phương và chuẩn mực của ngành ngân hàng. Nếu … [Đọc thêm...] vềKiến nghị với Chính Phủ trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh hà tĩnh
Kiến nghị với các Bộ, Ngành liên quan trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh hà tĩnh
Cần mở rộng hạn mức vay của CQĐP, hạn mức vay có thể tăng lên và được điều chỉnh dựa trên năng lực trả nợ của mỗi CQĐP bằng cách áp dụng các chỉ số như hệ số khả năng trả nợ. Điều này sẽ tăng khả năng tiếp cận đối với các NLTC và cải thiện năng lực quản lý nợ của CQĐP.Cải thiện môi trường thuận lợi cho trái phiếu địa phương. Quy định của nhà nước về trái phiếu địa phương cần … [Đọc thêm...] vềKiến nghị với các Bộ, Ngành liên quan trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh hà tĩnh
Hành vi tẩy chay của người tiêu dùng
Hành vi tẩy chay (boycotting behavior) là thuật ngữ được Kozinets và Handelman (1998) đề xuất, xuất phát từ thuật ngữ “sự tẩy chay của người tiêu dùng” (consumer boycotts) được đề xuất bởi Friedman (1985), và được đo lường dưới tên gọi sự sẵn lòng tẩy chay (willingness to boycott) (Abosag và Farah, 2014; Abdul-Talib và cộng sự., 2016). Để làm rõ ý nghĩa của khái niệm này, các … [Đọc thêm...] vềHành vi tẩy chay của người tiêu dùng
Hành vi tẩy chay và sự sẵn lòng tẩy chay
Các định nghĩa về hành vi tẩy chay của người tiêu dùng đã nêu ở trên phản ánh các góc nhìn khác nhau của các nhà nghiên cứu. Khi hành vi tẩy chay trở thành một khái niệm được đo lường, khái niệm này cũng có những biến thể khác nhau. Khi hành vi tẩy chay trở thành một khái niệm được hoạt hóa (được đo lường và đánh giá trong mạng lưới các mối quan hệ), các nhà nghiên cứu đã xem … [Đọc thêm...] vềHành vi tẩy chay và sự sẵn lòng tẩy chay