Nguyên tắc này được xây dựng dựa trên cơ sở chủ sở hữu DN luôn có mục tiêu nắm giữ quyền kiểm soát DN và không muốn chia sẻ quyền kiểm soát DN cho các chủ thể khác. Do quyền kiểm soát đối với DN tỷ lệ thuận với số vốn đóng góp vào DN nên để nguyên tắc này được đảm bảo thì yêu cầu đặt ra đối với nhà quản trị DN trong hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn là phải gia tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và phải đảm bảo sự gia tăng này đủ lớn để DN đảm bảo về tính độc lập tài chính, từ đó chủ động trong các quyết định quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu sự phụ thuộc vào các chủ thể khác.
Nguyên tắc đảm bảo quyền kiểm soát trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Liên Quan
- Phân loại cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp căn cứ vào các chỉ tiêu đo lường cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp
- Ý nghĩa kinh tế và tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả ở nước ta
- Trái phiếu và Cổ phiếu là gì?
- Lãnh đạo doanh nghiệp may Việt Nam
- Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến rủi ro tài chính
- Khả năng và biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất cây lương thực ở nước ta
- Nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Tăng cường nội dung trách nhiệm xã hội đảm bảo quyền và lợi ích đối với ngƣời lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam
- Biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi lợn ở nước ta
- Quy mô kinh doanh của các công ty cổ phần ngành điện niêm yết ở Việt Nam
Để lại một bình luận